Tam thất mật ong đẹp da

Ăn tam thất mật ong hàng ngày có tác dung làm căng da, hồng da và làm đẹp da

Bán tam thất bắc 7 năm tuổi:

Loại 90 củ 1 kg giá 1 triệu/kg

Loại 70 củ 1 kg giá 1.1 triệu/kg

Loại 50 củ 1 kg giá 1.2 triệu/kg

Tam thất tươi loại 8 -10 củ 1 kg giá 700 nghìn/kg

Nụ tam thất bao tử giá 700 nghìn/kg

Mật ong hoa nhãn K9 Ba Vì giá 250 nghìn/lít

Quý khách có nhu cầu xin liên hệ:

Phòng khám chuyên khoa y học cổ truyền Nhân Tâm

Địa chỉ: Số 133 ngõ 106 Hoàng Ngân, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại; 0978996997

Tam thất bắc khô

Tam thất bắc khô

Tam thất bắc tươi

Tam thất bắc tươi

Nụ tam thất bao tử

Nụ tam thất bao tử

Được khai thác từ các khu vườn trồng trên độ cao 1.500 mét trở lên, trên các dãy núi đá, quanh năm mây mù giá lạnh khắc nghiệt. Ở độ cao này, củ tam thất chỉ ra rễ tơ, mọc u cục trên củ, quanh thân, trông rất giống sâm Ngọc Linh ở Nam Trà My (Quảng Nam). Tam thất đạt độ tuổi 5-7 năm mới khai thác, nên rất già, hàm lượng dược liệu ở mức cao nhất.

Tam Thất Bắc được khai thác vào cuối thu và toàn bộ mùa đông. Khi đó, cây tam thất lụi, dược chất dồn tụ căng mọng trong củ Tam Thất, và củ Tam Thất trải qua quá trình ngủ đông. Khi củ Tam Thất mọc mầm, lên cây, thì ngừng khai thác.

Chỉ những củ tam thất tươi loại lớn từ 5 – 10 củ 1 kg mới được lựa chọn. Những củ tam thất này sau đó để rửa sạch và phơi khô dưới bóng râm. Để đảm bảo tam thất khô mà vẫn giữ nguyên được 100% hoạt chất.

Cách dùng Tam Thất Bắc tươi:

Rửa sạch củ tam thất, để ráo nước, ngâm với rượu 32-35 độ. 1kg củ tam thất ngâm với 10 lít rượu.
Phơi héo cho ráo nước giảm lượng nước, thái lát ngâm mật ong và ăn hàng ngày. Sáng, tối ăn vài lát kèm thìa mật ong.
Cho vài lát tươi vào nước sôi uống như trà, rồi ăn cả bã.
Hầm với gà, chim, xương… cả nhà cùng ăn.

Cách dùng Tam Thất Bắc khô:

Nghiền bột, bảo quản ngăn mát, sáng tối mỗi bữa 1 thìa độ 3-5gr, pha nước sôi hoặc ấm uống. Hoặc trộn bột với mật ong thành kẹo, xúc ăn hàng ngày.
Bột tam thất khô hầm với gà, xương, gia cầm.

THÔNG TIN KHOA HỌC VỀ CỦ TAM THẤT BẮC

Tam thất chính là sâm quý, tên khoa học Panax pseudo-ginseng.

Thành phần hóa học tam thất có các axít amin và các nguyên tố Fe, Ca và đặc biệt là 2 chất saponin: arasaponin A, arasaponin B…

Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng, có tác dụng hóa ứ, tư bổ, cầm máu (trong thời gian dùng tam thất để cầm máu, bệnh nhân không được sử dụng gừng, tỏi và các chế phẩm có gừng, tỏi), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết (dùng chín), là vị thuốc dùng chữa tất cả các chứng xuất huyết, ngã đau sưng bầm tím, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, các loại mụn nhọt sưng đau, khí huyết lưỡng hư, tức ngực…

Y học hiện đại, tam thất có các tác dụng như bảo vệ tim chống lại những tác nhân gây loạn nhịp. Chất noto ginsenosid trong tam thất có tác dụng giãn mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu oxy (tránh choáng khi mất nhiều máu). Nó cũng ức chế khả năng thẩm thấu của mao mạch; hạn chế các tổn thương ở vỏ não do thiếu máu gây ra.

Tác dụng cầm máu, tiêu máu, tiêu sưng được dùng chữa các trường hợp chảy máu do chấn thương (kể cả nội tạng), tiêu máu ứ (do phẫu thuật, va đập gây bầm tím phần mềm). Kích thích miễn dịch. Tác dụng với thần kinh nhờ dịch chiết rễ tam thất có tác dụng gây hưng phấn thần kinh.

Tam thất có tác dụng giúp lưu thông tuần hoàn máu, giảm lượng cholesterol trong máu, hạ đường huyết, kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, chống viêm tấy giảm đau…; được dùng trong các trường hợp huyết áp cao, viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, đái tháo đường, các chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương, chữa những người kém trí nhớ, ăn uống kém, ra mồ hôi trộm, lao động quá sức.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *